itsmemrtrung
22-12-2012, 09:15 AM
>>>bột ngọt (http://hninvest.com.vn/bot-ngot-duoi-goc-nhin-khoa-hoc/), mì chính (http://hninvest.com.vn/mi-chinh-co-an-toan-cho-suc-khoe-cua-nguoi-tieu-dung-khong/)
Các chương trình, đề án công tác của Thành ủy trong lĩnh vực phát triển kinh tế và chủ trương kích cầu của Chính phủ được thực hiện có hiệu quả, biến khó khăn, thách thức thành cơ hội phát triển. Bình quân 5 năm (2006 – 2010), tổng sản phẩm nội địa GDP thành phố dự kiến tăng 10,4%/năm, cao gấp 1,5 lần mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng: dịch vụ – Công nghiệp – nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực trình độ cao, chất lượng cao và sản phẩm mũi nhọn.
Trong cơ cấu GDP, dịch vụ được ưu tiên đầu tư phát triển, chiếm tỷ trọng cao. Các ngành dịch vụ có trình độ, chất lượng cao như thương mại, tín dụng – ngân hàng, vận tải, bưu chính – viễn thông, tư vấn, y tế, giáo dục, v.v. được chú trọng phát triển, có mức tăng trưởng cao. Hệ thống lưu thông, phân phối hàng hóa và các dịch vụ sau bán hàng được củng cố, phát triển. Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp tích cực vào thành tựu chung của kinh tế Thủ đô. Kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội, đạt mức tăng trưởng cao, tăng bình quân 18,3%/năm, trong đó xuất khẩu địa phương dự kiến tăng 20%/năm. Cơ cấu hàng xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng công nghiệp và chế biến, giảm dần xuất khẩu nguyên liệu thô, các mặt hàng gia công có giá trị tăng thêm nội địa thấp. Thị trường nhập khẩu hàng hóa được mở rộng, bao gồm 165 nước và vùng lãnh thổ. Giá trị nhập siêu trên địa bàn đã chậm lại, tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu thấp hơn tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu.
Điều đáng quan tâm là,công nghiệp phát triển có chọn lọc, tập trung vào các ngành có trình độ công nghệ cao, như: điện tử – tin học, viễn thông, công nghệ sinh học, cơ khí chính xác và vật liệu mới, các nhóm sản phẩm công nghiệp có lợi thế và thương hiệu. Một số ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chế biến nông sản và hoạt động của làng nghề được khuyến khích phát triển. Thành phố đã rà soát, xây dựng, điều chỉnh quy hoạch các khu cụm công nghiệp theo hướng bền vững; quan tâm xử lý, di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư theo quy hoạch. Ngành xây dựng đạt mức tăng bình quân 10,3%/ năm, góp phần tăng cường thu hút đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng của các ngành sản xuất và dịch vụ.
Trên mặt trận nông nghiệp, cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp. Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 bình quân 1,75% /năm; tổng sản lượng lương thực đạt hơn một triệu tấn/năm. Cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hướng hiệu quả: diện tích trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả đặc sản tiếp tục được mở rộng. Coi trọng việc ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. Bước đầu hình thành một số vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa với năng suất và chất lượng cao ở các huyện Đông Anh, Từ Liêm, Hoài Đức, Thanh Trì, Mê Linh, chăn nuôi, thủy sản phát triển mạnh, các chỉ tiêu về đàn lợn, gia cầm và tổng sản lượng thịt hơi dẫn đầu cả nước.
Về công tác huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, Hà Nội luôn là một trong các địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (cả về số lượng dự án và tổng số vốn đăng ký). Công tác xã hội hóa đầu tư tiếp tục được tập trung chỉ đạo, đạt kết quả quan trọng trên một số lĩnh vực: dịch vụ công ích đô thị, giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao,v.v. Tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn liên tục tăng qua các năm (bình quân 28,8%/năm).
Các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển, cơ chế quản lý có tiến bộ. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Doanh nghiệp nhà nước được đổi mới, sắp xếp lại; hầu hết các doanh nghiệp sau sắp xếp, hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả hơn (đóng góp 36,2% GDP thành phố). Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh cả về số lượng và quy mô, ngày càng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của thành phố. Kinh tế tập thể, nhất là loại hình hợp tác xã dịch vụ tiếp tục được củng cố. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, có mức tăng trưởng cao. Nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển được ban hành, thực hiện đồng bộ trong các lĩnh vực : đầu tư, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu. Sức cạnh tranh chung của kinh tế Thủ đô có tiến bộ, từng bước đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN trên địa bàn Thủ đô tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện. Phân cấp quản lý kinh tế, xã hội ngày càng được mở rộng và tăng cường, tạo điều kiện cho các cấp chính quyền cơ sở chủ động trong chỉ đạo, điều hành, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô.
>>>Thông tin thêm: bột ngọt (http://hninvest.com.vn/bot-ngot-duoi-goc-nhin-khoa-hoc/), mì chính (http://hninvest.com.vn/mi-chinh-co-an-toan-cho-suc-khoe-cua-nguoi-tieu-dung-khong/)
===============================
Định cư canada (http://vncic.com/index.php/vi/), Học ielts (http://www.ieltscnr.com/courses/15/17/Hoc-IELTS-Tong-quat.html)
Study vietnamese (http://vnccentre.com/)
Sua chua laptop hcm (http://suachualaptop.pro/sua-chua-laptop/sua-chua-laptop-hcm/)
Làm bánh (http://daynghebanh.vn/index.php/khoa-hoc/kho-a-hoc-lam-banh-kem/), Cua nhua (http://happywindow.com.vn/VN/HappyWindow.html)
Tham my vien (http://www.ngocdung.net/vi/), Thẩm mỹ viện (http://www.ngocdung.net/vi/)
Nha khoa (http://nhakhoavietduc.com.vn/), tay trang rang (http://nhakhoavietduc.com.vn/dich-vu/tay-trang-rang.html)
Các chương trình, đề án công tác của Thành ủy trong lĩnh vực phát triển kinh tế và chủ trương kích cầu của Chính phủ được thực hiện có hiệu quả, biến khó khăn, thách thức thành cơ hội phát triển. Bình quân 5 năm (2006 – 2010), tổng sản phẩm nội địa GDP thành phố dự kiến tăng 10,4%/năm, cao gấp 1,5 lần mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng: dịch vụ – Công nghiệp – nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, ưu tiên phát triển các ngành, lĩnh vực trình độ cao, chất lượng cao và sản phẩm mũi nhọn.
Trong cơ cấu GDP, dịch vụ được ưu tiên đầu tư phát triển, chiếm tỷ trọng cao. Các ngành dịch vụ có trình độ, chất lượng cao như thương mại, tín dụng – ngân hàng, vận tải, bưu chính – viễn thông, tư vấn, y tế, giáo dục, v.v. được chú trọng phát triển, có mức tăng trưởng cao. Hệ thống lưu thông, phân phối hàng hóa và các dịch vụ sau bán hàng được củng cố, phát triển. Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp tích cực vào thành tựu chung của kinh tế Thủ đô. Kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội, đạt mức tăng trưởng cao, tăng bình quân 18,3%/năm, trong đó xuất khẩu địa phương dự kiến tăng 20%/năm. Cơ cấu hàng xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng công nghiệp và chế biến, giảm dần xuất khẩu nguyên liệu thô, các mặt hàng gia công có giá trị tăng thêm nội địa thấp. Thị trường nhập khẩu hàng hóa được mở rộng, bao gồm 165 nước và vùng lãnh thổ. Giá trị nhập siêu trên địa bàn đã chậm lại, tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu thấp hơn tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu.
Điều đáng quan tâm là,công nghiệp phát triển có chọn lọc, tập trung vào các ngành có trình độ công nghệ cao, như: điện tử – tin học, viễn thông, công nghệ sinh học, cơ khí chính xác và vật liệu mới, các nhóm sản phẩm công nghiệp có lợi thế và thương hiệu. Một số ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chế biến nông sản và hoạt động của làng nghề được khuyến khích phát triển. Thành phố đã rà soát, xây dựng, điều chỉnh quy hoạch các khu cụm công nghiệp theo hướng bền vững; quan tâm xử lý, di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư theo quy hoạch. Ngành xây dựng đạt mức tăng bình quân 10,3%/ năm, góp phần tăng cường thu hút đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng của các ngành sản xuất và dịch vụ.
Trên mặt trận nông nghiệp, cơ cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ nông nghiệp. Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 bình quân 1,75% /năm; tổng sản lượng lương thực đạt hơn một triệu tấn/năm. Cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hướng hiệu quả: diện tích trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả đặc sản tiếp tục được mở rộng. Coi trọng việc ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. Bước đầu hình thành một số vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa với năng suất và chất lượng cao ở các huyện Đông Anh, Từ Liêm, Hoài Đức, Thanh Trì, Mê Linh, chăn nuôi, thủy sản phát triển mạnh, các chỉ tiêu về đàn lợn, gia cầm và tổng sản lượng thịt hơi dẫn đầu cả nước.
Về công tác huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, Hà Nội luôn là một trong các địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (cả về số lượng dự án và tổng số vốn đăng ký). Công tác xã hội hóa đầu tư tiếp tục được tập trung chỉ đạo, đạt kết quả quan trọng trên một số lĩnh vực: dịch vụ công ích đô thị, giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao,v.v. Tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn liên tục tăng qua các năm (bình quân 28,8%/năm).
Các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển, cơ chế quản lý có tiến bộ. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Doanh nghiệp nhà nước được đổi mới, sắp xếp lại; hầu hết các doanh nghiệp sau sắp xếp, hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả hơn (đóng góp 36,2% GDP thành phố). Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh cả về số lượng và quy mô, ngày càng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của thành phố. Kinh tế tập thể, nhất là loại hình hợp tác xã dịch vụ tiếp tục được củng cố. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, có mức tăng trưởng cao. Nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển được ban hành, thực hiện đồng bộ trong các lĩnh vực : đầu tư, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu. Sức cạnh tranh chung của kinh tế Thủ đô có tiến bộ, từng bước đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN trên địa bàn Thủ đô tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện. Phân cấp quản lý kinh tế, xã hội ngày càng được mở rộng và tăng cường, tạo điều kiện cho các cấp chính quyền cơ sở chủ động trong chỉ đạo, điều hành, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô.
>>>Thông tin thêm: bột ngọt (http://hninvest.com.vn/bot-ngot-duoi-goc-nhin-khoa-hoc/), mì chính (http://hninvest.com.vn/mi-chinh-co-an-toan-cho-suc-khoe-cua-nguoi-tieu-dung-khong/)
===============================
Định cư canada (http://vncic.com/index.php/vi/), Học ielts (http://www.ieltscnr.com/courses/15/17/Hoc-IELTS-Tong-quat.html)
Study vietnamese (http://vnccentre.com/)
Sua chua laptop hcm (http://suachualaptop.pro/sua-chua-laptop/sua-chua-laptop-hcm/)
Làm bánh (http://daynghebanh.vn/index.php/khoa-hoc/kho-a-hoc-lam-banh-kem/), Cua nhua (http://happywindow.com.vn/VN/HappyWindow.html)
Tham my vien (http://www.ngocdung.net/vi/), Thẩm mỹ viện (http://www.ngocdung.net/vi/)
Nha khoa (http://nhakhoavietduc.com.vn/), tay trang rang (http://nhakhoavietduc.com.vn/dich-vu/tay-trang-rang.html)